Luyện thi TOEIC, Tài liệu luyện thi TOEIC

10 công thức câu ngắn gọn cơ bản nhất

Bạn đã học khá nhiều từ vựng, nhưng làm sao để có thể nói chuyện, ghép các từ này lại để người khác có thể hiểu được thông điệp bạn muốn truyền tải. Hãy cùng sachtoeicmienphi.wordpress.com học ngay 10 công thức câu cực đơn giản này nhé.

  1. S + V

Ví dụ:

– I ran. (Tôi chạy.)

– The boy sits. (Cậu bé ngồi.)

  1. S + V + O

Ví dụ:

– I love apples. (Tôi thích táo.)

– Nam pets the cat. (Nam vuốt ve con mèo.)

>>> Xem thêm: 88 cấu trúc ngữ pháp thường gặp

  1. S + V + Adv

Ví dụ:

– An read fast. (An đọc nhanh.)

– The woman eats slowly. (Người phụ nữ ăn chậm chạp.)

  1. S + V + O + Adv

Ví dụ:

– Lam kicks the ball hard. (Lâm đá mạnh vào quả bóng.)

– She sang her song out loud. (Cô ấy hát lớn bài hát của chính mình.)

  1. S + V + Adj

Ví dụ:

– She looks pretty. (Cô ấy trông thật xinh.)

– The song sounds boring. (Bài hát nghe chán thật.)

  1. S + be + N

Ví dụ:

– Huy is a doctor. (Huy là bác sĩ.)

– They are brothers. (Họ là anh em.)

  1. S + be + Adj

Ví dụ:

– I am lonely. (Tôi cô đơn.)

– She was hungry. (Cô ấy đói bụng.)

  1. S + be + Adv

Ví dụ:

– Water is everywhere. (Nước ở khắp mọi nơi.)

– The pen is nowhere. (Cái bút mất tích rồi.)

  1. V (+ O)

Ví dụ:

– Eat. (Ăn đi.)

– Close the door. (Đóng cửa lại.)

  1. V (+ O) + Adv

– Speak slowly. (Nói chậm thôi.)

– Hold my hand tight. (Nắm chặt lấy tay tôi.)

Xem thêm

Cấu trúc wish và những điều cần biết

Cấu trúc và cách sử dụng cấu trúc As long as không thể bỏ qua

5 phần mềm đọc tiếng Anh Miễn phí

Tham khảo thêm tại : Anh ngữ Ms Hoa

 

 

 

 

Luyện thi TOEIC, Tài liệu luyện thi TOEIC

3 Cấu trúc câu đơn giản nhất trong tiếng Anh

Hãy cùng sachtoeicmienphi.wordpress.com xem qua các ví dụ về câu để phân tích cấu trúc câu thường được áp dụng trong tiếng Anh các bạn nhé.

  1. The young girl bought a box. (Cô gái trẻ đã mua một cái hộp.)

– Chủ ngữ: The young girl (mạo từ + tính từ + danh từ)

– Động từ: bought

– Tân ngữ: a box (mạo từ + danh từ)

>>> Xem thêm: Cấu trúc because và because of – những điều cần biết

  1. She is reading her news paper. (Cô ấy đang đọc tờ báo của cô ấy.)

– Chủ ngữ: She (đại từ)

– Động từ: is reading (be + V-ing)

– Tân ngữ: her news paper (tính từ + danh từ)

  1. He and his mother tried to call you last night. (Anh ấy và mẹ của anh ta đã cố gọi điện cho bạn tối qua.)

– Chủ ngữ: he and his mother (đại từ + liên từ + tính từ + danh từ)

– Động từ: tried to call (V + to V)

– Tân ngữ: you (đại từ)

– Trạng ngữ: last night (cụm trạng từ)

Gợi ý thêm về ngữ pháp tiếng Anh:

As long as dịch nghĩa và cách sử dụng thông dụng nhất

Each other dịch nghĩa và cách sử dụng thông dụng nhất

Cấu trúc ngữ pháp tiếng anh (CẤU TRÚC CÂU)

Tham khảo thêm tại: Anh ngữ Ms Hoa

 

 

 

 

 

 

 

Luyện thi TOEIC, Tài liệu luyện thi TOEIC

Những quy tắc vàng trong đánh vần tiếng Anh

Cùng sachtoeicmienphi.wordpress.com tham khảo một số quy tắc cơ bản nhất để có thể đánh vần trong tiếng Anh để có thể chinh phục phần đọc-  nghe, nói tiếng Anh hiệu quả.

1. QUY TẮC SỐ 1:

Số âm tiết của từ. Đếm số nguyên âm của từ để biết một từ có bao nhiêu âm tiết
Ex : Từ có 1 âm tiết: bat
Từ có 2 âm tiết: batman
Từ có 3 âm tiết: superman
Từ có 4 âm tiết: cameraman

>>> Xem thêm:

các quy tắc đánh vần tiếng Anh căn bản

3 cách đọc nguyên âm trong tiếng Anh cực chuẩn

 luyện nghe tiếng Anh cực hiệu quả

2. QUY TẮC SỐ 2:

Những từ có âm “e” đứng cuối và trước âm “e” không phải là phụ âm “L” thì không coi âm “e” là một âm tiết của từ
Ex: 1 âm tiết: late
Từ có 2 âm tiết: climate1. 50 QUY TẮC ĐÁNH VẦN TIẾNG ANH CHUẨN NHẤT TỪ SỐ 1 – 10
QUY TẮC SỐ 1: Số âm tiết của từ. Đếm số nguyên âm của từ để biết một từ có bao nhiêu âm tiết
Ex : Từ có 1 âm tiết: bat
Từ có 2 âm tiết: batman
Từ có 3 âm tiết: superman
Từ có 4 âm tiết: cameraman

3. QUY TẮC SỐ 3:

Từ có âm “le” đứng cuối thì âm “e” vẫn được coi là một âm tiết của từ đó
Ex: Từ có 2 âm tiết: table
Từ có 3 âm tiết: article

4. QUY TẮC SỐ 4:

Đánh vần tiếng anh với nguyên âm đôi, nguyên âm dài
Nguyên âm đôi là những âm khi viết phiên âm ra có hai nguyên âm đứng cạnh nhau.
Ex: Âm “o” viết thành /ou/
Âm “a” viết thành /ei/
Âm “i” viết thành /ai/

Những âm khi mà ta viết nó phiên âm ra thì nó gồm có một nguyên âm và có dấu (:) đứng sau nguyên âm đó là nguyên âm dài
Ex : Âm [e] viết thành /i:/

5. QUY TẮC SỐ 5:

Những từ có 1 âm tiết, gồm có nguyên âm + 1 phụ âm (trừ R) + “E” thì sẽ đọc thành nguyên âm dài hoặc đôi
Ex : Nguyên âm đôi

/ou/ ~ note
/ei/ ~ late

Ex : Nguyên âm dài
/i:/ ~ scene

6. QUY TẮC SỐ 6 :

Với nguyên âm đôi : Ban đầu bạn đọc nguyên âm thứ nhất, sau đó chuyển vị trí cơ miệng nối sang âm thứ hai.
Còn nguyên âm dài : Bạn đọc nguyên âm nhưng kéo dài hơi hơn

Xem thêm tại:  Anh ngữ Ms Hoa

 

 

 

 

Luyện thi TOEIC

Những nhóm nguyên âm cơ bản học tiếng Anh cần biết

sachtoeicmienphi.wordpress.com sẽ giúp bạn phương pháp phát âm cực chuẩn cho các nguyên âm chính trong tiếng Anh, cùng theo dõi ngay tại bài viết dưới đây nha.

I. 3 nhóm nguyên âm cơ bản trong tiếng Anh

Nguyên âm 1: nguyên âm trước – Việc cấu thành âm có bao gồm quá trình di chuyển lưỡi từ vị trí thả lỏng ra phía trước.

Nguyên âm 2: Nguyên âm giữa – Việc cấu thành âm không bao gồm quá trình di chuyển các cơ quan cấu âm, thả lỏng hoàn toàn khi tạo nhóm âm này.

Nguyên âm 3: Nguyên âm sau – Việc cấu thành âm có bao gồm quá trình di chuyển lưỡi từ vị trí thả lỏng về phía sau đồng thời di chuyển môi ra phía trước.

Có thể bạn quan tâm: 

Những quy tắc căn bản trong đánh vần tiếng Anh

Phương pháp học từ vựng cực hay

II. Chi tiết các nhóm nguyên âm cơ bản và cách đọc

Dưới đây là cách phát âm của 1 số nguyên âm đơn, nguyên âm đôi bạn có thể tham khảo thêm nha

1. Nguyên âm trước

Âm /iː/ ( i dài)

Cách phát âm của i:

  • Đẩy khoé môi sang hai bên như sắp cười
  • Giữ chặt đầu lưỡi và đẩy lên trên gần nướu răng trên
  • Đẩy hơi và rung thanh quản

Âm /ɪ/ ( i ngắn)

So với cách phát âm âm /i:/, đặt lưỡi thấp hơn, khép khoé môi lại và để khoảng cách môi trên và môi dưới rộng hơn. Âm này nằm giữa âm “i” và âm “e” của Tiếng Việt. Âm này là nguyên âm ngắn nên các em phát âm ngắn hơn so với âm /i:/

Âm /e/

Âm /e/ tương đối giống với âm “e” của Tiếng Việt, các em chỉ cần đọc dứt khoát và mạnh hơn. So với âm /ɪ/, khoé môi được khép vào hơn và do đó khoảng cách giữa hai môi cũng rộng hơn

Âm /æ/

Mở rộng hàm dưới, đầu lưỡi đẩy về phía trước chạm vào hàm dưới. Đẩy mạnh hơi và rung thanh quản.

2. Nguyên âm giữa

Âm /ʌ/(v ngược)

Thả lỏng lưỡi và quai hàm, hơi mở miệng, tạo ra âm như là đang ngạc nhiên với một việc gì đấy

Âm /ə/(ơ ngắn)

Phát âm như âm v ngược nhưng nhẹ hơn, đây là âm nhẹ nhất trong Tiếng Anh cho nên khi đọc nhanh thì các nguyên âm không được nhấn trọng âm đều có thể bị biến đổi thành âm này, đặc biệt là âm v ngược

Âm / ɜ:/

Thả lỏng lưỡi và quai hàm, chu môi ra phía trước, lưỡi cuộn lại sau đó đẩy hơi và tạo âm bằng phần họng. Nguyên âm này có tông rất thấp so với các nguyên âm khác.

3. Nguyên âm sau

Âm /u:/(u dài)

Chu môi ra phía trước tới mức có thể, kéo lưỡi về phía sau, đẩy hơi, rung thanh quản và tạo âm.

Âm /ʊ/(u ngắn)

So với âm u dài thì hơi thả lỏng môi và lưỡi, phát âm với thời lượng ngắn hơn

Âm /ɔ:/(o dài)

Hơi mở miệng hơn so với âm u dài, tạo khẩu hình môi mở tròn, kéo lưỡi ra phía sau, đẩy hơi, rung thanh quản và tạo âm

Âm /ɑ:/(a dài)

Mở rộng miệng, kéo lưỡi về phía sau, đẩy hơi, rung thanh quản và tạo âm

4. Nguyên âm đôi

Phát âm các nguyên âm đôi khá đơn giản, bản chất nguyên âm đôi được tạo thành bằng hai nguyên âm đơn nên nếu các bạn phải chắc chắn là đã phát âm tất cả các nguyên âm đơn một cách thuần thục thì việc phát âm nguyên âm đôi sẽ không mấy khó khăn. Để phát âm các nguyên âm đôi, các bạn phát âm rõ âm thứ nhất và sau đó kết thúc khẩu hình miệng bằng khẩu hình của âm thứ hai.

/eɪ/ là nguyên âm đôi kết hợp của âm /e/ và âm /ɪ/

/aɪ/ là nguyên âm của đôi kết hợp của âm /ɑ:/ và âm /ɪ/

/ɔɪ/ là nguyên âm đôi kết hợp của âm /ɔː/ và âm /ɪ/

/aʊ/ là nguyên âm đôi kết hợp của âm /æ/ và âm /ʊ/

/oʊ/ là nguyên âm đôi kết hợp của âm /ɔː/ và âm /ʊ/ với giọng anh Mỹ.Đối với giọng Anh – Anh thì sẽ là kết hợp của âm /ɜː/và âm /ʊ/

/ɪə/ là nguyên âm đôi kết hợp của âm /ɪ/ và âm /ə/

/eə/ là nguyên âm đôi kết hợp của âm /e/ và âm /ə/

/ʊə/ là nguyên âm đôi kết hợp của âm /ʊ/ và âm /ə/

/əʊ/  là nguyên âm đôi kết hợp của âm /ə/ và âm /ʊ/

Bài viết đầy đủ: 44 âm cơ bản nhất trong tiếng Anh

Nguồn tham khảo thêm: Anh ngữ Ms Hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

Luyện thi TOEIC, Tài liệu luyện thi TOEIC

Because khác Because of ở đâu?

Bạn đã biết cách phân biệt Because và because of chưa? Hãy xem cấu trúc và 1 vài ví dụ của 2 từ này cùng sachtoeicmienphi.wordpress.com để phân biệt cách sử dụng và cấu trúc của 2  từ này nhé.

1. Với Because

Because được sử dụng ngay trước 1 mệnh đề đầy đủ chủ ngữ, động từ và tân ngữ

Cấu trúc:    Because + S + V + (O).

Ví dụ minh họa:

  • I don’t like him because he is mean and arrogant.
  • Her key was lost because her children had dropped it on the road.
  • I like this picture because it’s beautiful.
  • She could only eat a salad in the restaurant because she is a vegetarian

2. Với Because of

“Because of” được sử dụng ngay trước 1 danh từ chứ không đứng trước 1 câu hoàn chỉnh như Because, V-ing, đại từ để chỉ nguyên nhân của sự việc, hành động.

Cấu trúc:  Because of + pro (noun)/ noun phrase

Ví dụ minh họa: 

  • I pass the exam because of your help.
  • Because of being on time we have to run very fast.
  • He has an accident because of his carelessness.
  • They moved to Liverpool because of her job.
  • Minh went to the party yesterday because of his girlfriend’s invitation.

Có thể bạn quan tâm: